Những Đặc Trưng Của Luân Lý Kitô Giáo

Những Đặc Trưng Của Luân Lý Kitô Giáo

  •   28/06/2019 05:06:42 PM
  •   Đã xem: 2090
  •   Phản hồi: 0
Tất cả mọi Ki-tô hữu được kêu gọi nên thánh: đó là chủ đề của chương 5 của Hiến chế Hội Thánh. Ơn gọi ấy – bắt nguồn từ bí tích rửa tội, ơn thánh, tác động của Chúa Thánh Thần – thúc giục người Ki-tô hữu đáp lại bằng đời sống tin, cậy, mến, được diễn tả ra qua các hành vi hằng ngày tùy theo điều kiện sinh sống của mỗi người (các số 39-42 của Hiến chế).
Luân Lý Về Tội Lỗi: Biện Phân Các Loại Tội

Luân Lý Về Tội Lỗi: Biện Phân Các Loại Tội

  •   09/06/2019 06:07:59 PM
  •   Đã xem: 2161
  •   Phản hồi: 0
Trong Cựu ước có một số tội được coi là gây ra sự đổ vỡ hoàn toàn với Thiên Chúa và làm mất ơn Chúa. Đó là những tội được liệt kê trong bản chúc dữ của sách Đệ Nhị Luật 27,15-26, và những tội được các ngôn sứ liệt kê kèm theo lời răn đe nghiêm trọng của Thiên Chúa...Trong Tân ước có nói đến một số tội nghiêm trọng, và một số cách sống xấu xa đáng phải chết (Rm 1,28-32; 1Ga 3,14)...
Giá trị của tính chân thật

Giá trị của tính chân thật

  •   26/05/2019 05:19:02 PM
  •   Đã xem: 1666
  •   Phản hồi: 0
Chúng ta góp thêm phần khó hiểu này khi, chúng ta ít thành thật hơn, tới độ chúng ta không thú nhận với nhau cái khó khăn này. Chỉ khi chúng ta nhìn thấy được những nỗi sợ hãi và sự chiến đấu của người khác, chúng ta mới chân thành với nhau. Lối đi về nhà, không còn ly hương, nằm ở tính yếu mềm.
Luật luân lý

Luật luân lý

  •   12/05/2019 05:17:11 PM
  •   Đã xem: 3343
  •   Phản hồi: 0
Luật luân lý là công trình khôn ngoan của Thiên Chúa, chỉ cho con người những con đường và qui luật sống, dẫn đến hạnh phúc Thiên Chúa đã hứa, và ngăn cấm những nẻo đường đưa con người xa lìa Thiên Chúa. Được Đấng Sáng Tạo khắc ghi trong tâm hồn mọi người, luật tự nhiên hệ tại việc tham dự vào sự khôn ngoan và lòng nhân từ của Thiên Chúa.
cq5dam thumbnail cropped 750 422

HĐGM Pháp và việc sửa đổi luật về đạo đức sinh học

  •   03/05/2019 10:40:06 AM
  •   Đã xem: 1407
  •   Phản hồi: 0
"Con người là gì?": Đây là tựa đề của một tài liệu được Ban Thường trực của Hội đồng Giám mục Pháp công bố gần đây nhắm cung cấp không chỉ cho người Công giáo, mà còn cho những người quan tâm việc đào sâu các khái niệm thiết yếu về nhân chủng học Kitô giáo, một số chỉ dẫn để suy tư. Một suy tư mà các Giám mục Pháp cho là cần thiết trong thời kỳ thay đổi sâu sắc mà xã hội Pháp đang trải qua...
Luân Lý Theo Tinh Thần Thánh Tôma Và Linh Đạo Về Việc Học Hành

Luân Lý Theo Tinh Thần Thánh Tôma Và Linh Đạo Về Việc Học Hành

  •   15/04/2019 06:02:22 PM
  •   Đã xem: 1559
  •   Phản hồi: 0
Việc đọc các sách Tin Mừng khơi lên lòng ham muốn. Việc học là một hành vi nhân linh. Nguyên nhân của một hành vi nhân linh chính là cùng đích của nó. Cùng đích tối hậu của con người, theo Tin Mừng, là diện kiến Thiên Chúa. Khi một người môn đệ của Đức Giêsu học hỏi nghiên cứu, người ấy cố gắng dứt khoát làm cho mình sẵn sàng hơn để chiêm quan Thiên Chúa, như Thầy của mình đã mời gọi đạt tới điều đó, và cũng giúp người thân cận của mình cũng tới được đó, theo như phận vụ của mình trong Hội Thánh và trong xã hội.
Giáo Hội trước sự phát triển của robot

Giáo Hội trước sự phát triển của robot

  •   12/03/2019 04:53:15 PM
  •   Đã xem: 1310
  •   Phản hồi: 0
Mục tiêu của Hội thảo là cung cấp thông tin cập nhật về đặc điểm của các công nghệ trong lĩnh vực robot: cụ thể là, thông qua những người làm việc trong lãnh vực này, xác định và định hình các vấn đề nảy sinh theo quan điểm nhân học và đạo đức; đồng thời gợi nên một số tiêu chí đạo đức cũng như có thể đưa ra một số khuyến nghị, và tiếp tục để ý đến khía cạnh toàn cầu của vấn đề.
Đạo đức sinh học: Luân lý sự sống.

Đạo đức sinh học: Luân lý sự sống.

  •   05/03/2019 05:51:56 PM
  •   Đã xem: 1613
  •   Phản hồi: 0
“Sự sống của con người là thánh thiêng bởi vì ngay từ nguồn gốc, nó bao hàm hành động sáng tạo của Thiên Chúa và mãi mãi nằm trong một mối quan hệ đặc biệt với Đấng tạo hoá, cứu cánh duy nhất của nó. Duy chỉ Thiên Chúa là chủ sự sống từ khi nó bắt đầu cho đến lúc nó kết thúc: không ai, trong bất cứ trường hợp nào có thể đòi cho mình quyền trực tiếp huỷ diệt một con người vô tội”.
ĐTC cổ võ nền luân lý thương xót và có tinh thần truyền giáo

ĐTC cổ võ nền luân lý thương xót và có tinh thần truyền giáo

  •   13/02/2019 04:57:01 PM
  •   Đã xem: 1173
  •   Phản hồi: 0
ĐTC cổ võ một nền thần học luân lý mang chiều kích truyền giáo và thấm đượm lòng thương xót...”Lòng trung thành với các căn cội Anphongso của Học viện này đòi anh chị em phải dấn thân với niềm xác tín và quảng đại hơn nữa cho một nền thần học luân lý được linh hoạt nhờ một chiều kích truyền giáo của Giáo Hội ”đi ra ngoài”.
Hành trình giáo dục Kitô-hữu

Hành trình giáo dục Kitô-hữu

  •   31/12/2018 10:59:59 AM
  •   Đã xem: 1537
  •   Phản hồi: 0
Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin giúp con luôn thuộc về Chúa, luôn cùng với Chúa đi về Nhà Cha, trong sự hiệp nhất với Chúa Thánh Thần, và hiệp thông với Hội Thánh Chúa, một cách khiêm nhường, khó nghèo và phó thác không hề lay chuyển.
Mười đề tài luân lý Kitô giáo: Đề tài 1, 2 và 3.

Mười đề tài luân lý Kitô giáo: Đề tài 1, 2 và 3.

  •   01/12/2018 11:24:12 AM
  •   Đã xem: 5259
  •   Phản hồi: 0
Rõ ràng là nếu muốn sống đúng phẩm giá con người thì không thể chỉ tìm điều nào có lợi hay thích thú, mà còn phải tìm kiếm những điều tốt hay những điều phù hợp với phẩm giá con người (luân lý).
Luật tiệm tiến trong luân lý

Luật tiệm tiến trong luân lý

  •   25/10/2018 05:04:00 PM
  •   Đã xem: 2258
  •   Phản hồi: 0
“Luân lý, trên lý thuyết, bao giờ cũng đẹp, nhưng trong thực tế, mỗi người cố gắng giữ được bao nhiêu hay bấy nhiêu!”.

Thử hỏi ai trong chúng ta chưa hề nghe tới một lời nhận xét như vậy, và nhiều khi còn nghe cả tiếng thở dài bất lực đi kèm theo nữa? Dường như có một cái hố sâu không thể vượt qua được, phân cách giữa một bên là giáo thuyết với cấu trúc rõ rệt, trong đó mỗi yếu tố được xếp vào các mục rõ ràng, sự liên hệ giữa các yếu tố với nhau được định nghĩa một cách chính xác, các loại thiện và ác được đều phân định rõ, và bên kia là thực tế hết sức phức tạp, không làm sao xếp nổi được vào trong các loại phạm trù mà các sách giáo khoa luân lý đã định nghĩa rõ.
ĐGH: Tôn trọng, yêu thương và săn sóc giúp chống cám dỗ trợ tử

ĐGH: Tôn trọng, yêu thương và săn sóc giúp chống cám dỗ trợ tử

  •   02/10/2018 04:25:00 PM
  •   Đã xem: 1800
  •   Phản hồi: 0
ĐTC kêu gọi gia tăng lòng yêu thương, tôn trọng và săn sóc bệnh nhân như một phương thế đẩy xa bóng đen tiêu cực của cám dỗ trợ tử.
Ngài đưa ra lời mời gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 1-10 vừa qua dành cho 70 tham dự viên cuộc Hội thảo thứ 4 tiến hành tại Roma từ ngày 1 đến 5-10 tới đây về ”Luân lý đạo đức trong việc quản trị Sức Khỏe”. Trong bài huấn dụ, ĐTC nhận xét rằng chúng ta đang sống trong một thời điểm có một xu hướng mạnh mẽ trên thế giới ban hành các đạo luật giúp bệnh nhân kết liễu sinh mạng theo lời yêu cầu của họ (eutanasia).
Để đồng hành, biện phân và hội nhập sự yếu đuối với các tín hữu trong tình trạng hôn nhân bất hợp luật theo Amoris Laetitia

Để đồng hành, biện phân và hội nhập sự yếu đuối với các tín hữu trong tình trạng hôn nhân bất hợp luật theo Amoris Laetitia

  •   30/04/2018 08:37:00 PM
  •   Đã xem: 5530
  •   Phản hồi: 0
Những người ly dị tái hôn hoặc kết hôn bất hợp luật đã bị cấm không được lãnh nhận Thánh Thể vì họ được coi là những người đã phạm tội trọng một cách khách quan, ngược lại giới răn của Chúa.
Cần sự trung thành sáng tạo để đương đầu với những thách đố hiện đại

Cần sự trung thành sáng tạo để đương đầu với những thách đố hiện đại

  •   08/01/2018 06:35:00 PM
  •   Đã xem: 5431
  •   Phản hồi: 0
Trong khi tín hữu không cần đào tạo thần học, Đức Thánh Cha nói rằng có một "ý thức về thực tại của đức tin, liên quan đến toàn thể Dân Chúa". Đó là "cặp mắt của đức tin. Chính đức tin sống động của Dân Chúa thánh thiện và trung tín này mà mỗi thần học gia phải cảm thấy mình được đắm mình và phải biết mình cũng được nâng đỡ, cảm kích và bảo bọc".
TỘI, XƯNG TỘI VÀ RƯỚC LỄ CỦA TÍN HỮU LY DỊ TÁI HÔN

TỘI, XƯNG TỘI VÀ RƯỚC LỄ CỦA TÍN HỮU LY DỊ TÁI HÔN

  •   18/12/2016 04:27:00 PM
  •   Đã xem: 9499
  •   Phản hồi: 0
Phải chăng tín hữu ly dị tái hôn luôn ở trong tình trạng tội nặng nghiêm trọng? Tòa Thánh năm 2000 đã ra một Tuyên Bố chính thức, giúp thẩm định tình trạng tội của họ. Theo đó, tội trọng khách quan bên ngoài của họ không luôn luôn biểu tỏ chính xác tội nặng hay nhẹ bên trong tâm hồn. Thậm chí hành vi tình dục của họ có thể không bị quy trách là tội nữa. Như vậy, họ không ở trong tội chết, nhưng có thể sống trong tình trạng có ơn thánh hóa, như Đức Giáo Hoàng Phanxicô xác nhận trong Tông Huấn Amoris Laetitia: "Họ vẫn có thể sống trong ơn thánh Chúa, vẫn có thể yêu thương và lớn lên trong đời sống ân sủng và đức ái, trong khi lãnh nhận sự giúp đỡ của Giáo Hội để tiến tới mục tiêu này." (AL, 305).
Phần mềm, Định dạng Luân lý, và Sống trong Tội lỗi.

Phần mềm, Định dạng Luân lý, và Sống trong Tội lỗi.

  •   10/11/2016 09:41:00 AM
  •   Đã xem: 9215
  •   Phản hồi: 0
Làm sao chúng ta giữ nền tảng luân lý Kitô giáo đích thực, đồng thời xem trọng đúng đắn hiện thực của hàng triệu triệu người, bao gồm cả con cái và người thân của chúng ta?...Làm sao chúng ta xác định thực tế luân lý của con cái và người thân yêu, những người đang sống với một đối tác không qua hôn nhân, nhưng vẫn đang tạo sinh khí từ mối quan hệ đó?...Chúng ta cần một phần mềm mới bên trong thần học luân lý để trả lời cho những câu hỏi này.
"Cho kẻ đói ăn cho kẻ khát uống" là một bổn phận luân lý.

"Cho kẻ đói ăn cho kẻ khát uống" là một bổn phận luân lý.

  •   22/10/2016 04:28:28 PM
  •   Đã xem: 9146
  •   Phản hồi: 0
Trên thế giới ngày này có biết bao nhiêu người đói khát, không có thực phẩm và nước uống. Trợ giúp họ là một bổn phận luân lý, vì nó diễn tả các quyền nền tảng đại đồng của con người. Tương quan của chúng ta vói Thiên Chúa đi ngang qua việc cho kẻ đói ăn cho kẻ khát uống.
ducchasi
 
closedbible
 
suy 5
 
thanhthan06sm 1
 
gdphanxicoxavie
 
lichconggiao2
 
giolecacnhatho adv2 copy
 
giolecacnhatho adv2
 

Tin mới nhất

Thống kê

  • Đang truy cập77
  • Máy chủ tìm kiếm33
  • Khách viếng thăm44
  • Hôm nay27,201
  • Tháng hiện tại617,821
  • Tổng lượt truy cập39,907,777

Kết nối

 

 

 


Copyright © [2018] Giáo phận Nha Trang. All rights reserved.
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Nha Trang
Email: gpnhatrangbtt@gmail.com
Địa chỉ: 22 Trần Phú - HT 42, Tp. Nha Trang - Khánh Hoà
Phone: (84) 258.3523842 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây