V 2016 CN2TN Cana Ga2 1 11 8(2)

Những suy tư thần học về tiệc cưới Cana

  •   12/01/2022 09:24:37 PM
  •   Đã xem: 1722
  •   Phản hồi: 0
Thật lạ khi chỉ có Phúc Âm Gioan kể về câu chuyện Tiệc Cưới Cana (Ga 2,1-12), mà qua đó Thánh sử Gioan cho chúng ta thấy được một phép lạ phát xuất từ lòng thương xót của Chúa. Chính phép lạ này sẽ khởi đầu cho giai đoạn cuối trong kế hoạch cứu rỗi thế gian của Chúa Cha.
Mười Tám Chân Dung Đức Kitô Qua Dòng Lịch Sử

Mười Tám Chân Dung Đức Kitô Qua Dòng Lịch Sử

  •   03/01/2022 04:33:49 AM
  •   Đã xem: 1285
  •   Phản hồi: 0
Thiết tưởng rằng điều quan trọng ở chỗ mỗi người Kitô hữu dám đặt cho mình câu hỏi: còn phần tôi, tôi mang bức chân dung nào của Đức Kitô trong đầu? Bức chân dung nào đã điều khiển những tư tưởng, tâm tình và hoạt động của tôi? Hơn nữa, một câu hỏi tiếp cũng cần được gợi lên: phải làm thế nào để trình bày chân dung sống động của Đức Kitô cho đồng bào của tôi hôm nay?
Những Suy Tư Do Thái Giáo Về Cứu Chuộc Và Cứu Rỗi ...

Những Suy Tư Do Thái Giáo Về Cứu Chuộc Và Cứu Rỗi ...

  •   19/12/2021 10:42:42 PM
  •   Đã xem: 1195
  •   Phản hồi: 0
Ý niệm về một đấng cứu thế được xức dầu để tiến hành các chương trình của Thiên Chúa cũng được tỏ lộ ở đây. Trong vài cách giải thích của Do Thái giáo, chương 11 của sách Isaia là đề cập đầu tiên trong Kinh Thánh nói về một đấng cứu thế tương lai xuất hiện khi nói về một vị vua của dân Israel...Khi các Kitô hữu chuẩn bị cử hành ngày sinh hạ của Đức Giêsu Nadarét...
Từ chứng tá đến tử đạo – Từ tử đạo đến chứng tá

Từ chứng tá đến tử đạo – Từ tử đạo đến chứng tá

  •   07/11/2021 09:22:49 PM
  •   Đã xem: 1265
  •   Phản hồi: 0
Việc mừng kính các thánh tử đạo không thể nào dừng lại ở một nghi thức tưởng niệm. Nó còn là một lời mời gọi chúng ta hãy tiếp tục gia sản của tổ tiên: nếu không bằng việc đổ máu vì Chúa thì ít là bằng việc sống đời chứng tá cho Tin mừng.
IMG 6828

Mầu nhiệm Phục Sinh

  •   04/04/2021 05:05:43 AM
  •   Đã xem: 1455
  •   Phản hồi: 0
Tôi đã truyền lại cho anh em điều mà chính tôi cũng đã chịu lấy :  là Đức Kitô đã chết vì tội lỗi chúng ta - theo lời Kinh Thánh - là Ngài đã được chôn cất,  là Ngài đã sống lại - ngày thứ ba - theo lời Kinh Thánh - là Ngài đã hiện ra cho Kêpha, đoạn cho Nhóm 12 ... (1 Cr 15,3-5).
TC tao troi dat

Thần học với việc tìm chứng lý.

  •   13/12/2020 10:36:12 PM
  •   Đã xem: 1655
  •   Phản hồi: 0
Thần học hiểu như một thứ khoa học đào sâu tìm hiểu mầu nhiệm Thiên Chúa (xem “Dẫn vào Thần học” của Lm N.v.Tuyên) trong bấy lâu nay thực chất không hơn không kém cũng vẫn chỉ là một thứ triết học về vũ trụ (philosophie de la nature). Lẽ ra đối tượng của Thần Học phải là Thiên Chúa nhưng tại sao lại là vũ trụ?
unnamed

Thần Học Về Truyền Giáo.

  •   11/10/2020 10:59:55 PM
  •   Đã xem: 1214
  •   Phản hồi: 0
Trong nguyên ngữ latinh, missio bắt nguồn bởi động từ mittere có nghĩa là “gửi đi, sai đi, phái đi”. Trong Tân ước, tiên vàn nó ám chỉ việc đức Kitô được Chúa Cha sai đến thế gian, cũng như việc Chúa Kitô Phục sinh sai Chúa Thánh Thần đến với Giáo hội; kế đó, nó được áp dụng vào việc Chúa Kitô sai các tông đồ và Hội thánh đi rao giảng Tin mừng.
unnamed

Rước lễ thiêng liêng: tính thần học và niềm an ủi từ Chúa Kitô

  •   30/03/2020 10:35:22 PM
  •   Đã xem: 1268
  •   Phản hồi: 0
Giáo hội đã trải qua nhiều giông bão trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Chiến tranh, dịch bệnh, đói khổ, bách hại - tất cả đã in sâu trong ký ức của Mẹ Giáo Hội, tạo nên sự khôn ngoan lâu đời và khơi lên những quan tâm mục vụ. Một trong những ý niệm tài tình, hình thành từ những thử thách, chính là việc rước lễ thiêng liêng.
Lễ Chúa Giáng Sinh: Lịch sử - Thần học - Phụng vụ

Lễ Chúa Giáng Sinh: Lịch sử - Thần học - Phụng vụ

  •   01/12/2019 10:03:13 PM
  •   Đã xem: 1712
  •   Phản hồi: 0
Thật vậy, các Kitô hữu đã mừng lễ Chúa Phục sinh rất sớm, vì coi rằng đây là trọng tâm của niềm tin và hy vọng của Giáo hội. Có lẽ đó đây cũng mừng lễ sinh nhật của Chúa, đặc biệt tại chính nơi Người giáng trần là Belem, nhưng mãi đến năm 336 mới thấy ghi lễ này trong phụng vụ của giáo hội Rôma. Khỏi nói ai cũng đoán được, nhiều giả thuyết đã được đưa ra chung quanh sự xuất hiện của lễ này.
Một Suy Tư Thần Học và Tu Đức về Ân Sủng

Một Suy Tư Thần Học và Tu Đức về Ân Sủng

  •   21/07/2019 06:01:28 AM
  •   Đã xem: 1899
  •   Phản hồi: 0
Cộng Đoàn Kitô hữu tiên khởi đã cảm thức về ân sủng như là “hồng ân” bao la và nhưng không của Thiên Chúa; hồng ân đó chứa đựng tất cả mọi phúc lành khác và được mạc khải trọn vẹn nơi Đức Giêsu Kitô (Rm 8:32). Vì Người là Thiên Chúa đã nhận lấy bản tính nhân loại và sống trọn kiếp người, nên con người được nâng cao, được kết hợp với bản tính Thiên Chúa, và nhờ đó được thánh hóa.
Thần Học Về Con Người

Thần Học Về Con Người

  •   31/10/2018 05:14:00 AM
  •   Đã xem: 1600
  •   Phản hồi: 0
Có hai đường lối khác nhau để trình bày thần học về con người: một đàng là nói về con người trong lịch sử cứu độ (tạo dựng, sa ngã, cứu chuộc), họp thành bộ môn Anthropologia theologica; đàng khác thì đào sâu những yêu sách của phẩm giá con người khi sống trong xã hội, và phát triển thành học thuyết xã hội. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phẩm giá của con người. Thần học công giáo cho rằng phẩm giá con người hệ tại ở việc nó được tạo dựng giống hình ảnh của Thiên Chúa, có khả năng biết và mến Thiên Chúa, và nhất là được kêu gọi vào hưởng hạnh phúc bất diệt với Thiên Chúa.
Chúa Thánh Thần, Thày dạy nội tâm.

Chúa Thánh Thần, Thày dạy nội tâm.

  •   17/05/2018 11:07:52 PM
  •   Đã xem: 3294
  •   Phản hồi: 0
Ngày nay, người ta hay nói về hoạt động của Chúa Thánh Thần trong Hội thánh, nhưng ít nói hơn về sự hiện diện và hoạt động của Người nơi chính mỗi người Kitô hữu chúng ta. Trong khi đó, như thánh Phaolô nói, không những Hội thánh là đền thờ của Chúa Thánh Thần, mà mỗi người chúng ta cũng là đền thờ của Người. Đền thờ là nơi Chúa Thánh Thần ngự, nhưng Người không ngự suông. Ngự ở đó, hiện diện ở đó, chủ yếu là để hoạt động. Vì đền thờ là nội tâm ta, thì hoạt động của Chúa Thánh Thần cũng là hoạt động ở nội tâm ta, hoạt động như một vị Thày dạy ta. Chúa Thánh Thần chính là Thày nội tâm.
Một Suy Tư Thần Học và Tu Đức về Ân Sủng

Một Suy Tư Thần Học và Tu Đức về Ân Sủng

  •   23/03/2018 05:02:17 AM
  •   Đã xem: 6840
  •   Phản hồi: 0
Cộng Đoàn Kitô hữu tiên khởi đã cảm thức về ân sủng như là “hồng ân” bao la và nhưng không của Thiên Chúa; hồng ân đó chứa đựng tất cả mọi phúc lành khác và được mạc khải trọn vẹn nơi Đức Giêsu Kitô (Rm 8:32). Vì Người là Thiên Chúa đã nhận lấy bản tính nhân loại và sống trọn kiếp người, nên con người được nâng cao, được kết hợp với bản tính Thiên Chúa, và nhờ đó được thánh hóa. Ân sủng dẫn đưa người tín hữu đến với Thiên Chúa như đến với tình yêu của một Người Cha, làm cho họ trở nên thụ tạo mới, trở thành con cái của Người và công dân Nước Trời (Rm 8:14-17).
Cần sự trung thành sáng tạo để đương đầu với những thách đố hiện đại

Cần sự trung thành sáng tạo để đương đầu với những thách đố hiện đại

  •   08/01/2018 05:35:00 AM
  •   Đã xem: 5701
  •   Phản hồi: 0
Trong khi tín hữu không cần đào tạo thần học, Đức Thánh Cha nói rằng có một "ý thức về thực tại của đức tin, liên quan đến toàn thể Dân Chúa". Đó là "cặp mắt của đức tin. Chính đức tin sống động của Dân Chúa thánh thiện và trung tín này mà mỗi thần học gia phải cảm thấy mình được đắm mình và phải biết mình cũng được nâng đỡ, cảm kích và bảo bọc".
Linh hướng

Linh hướng

  •   23/10/2017 04:52:19 AM
  •   Đã xem: 7281
  •   Phản hồi: 0
Linh hướng là nghệ thuật hướng dẫn linh hồn tiến tới, từ bước đầu của đời sống thiêng liêng cho đến những tầm cao hoàn thiện Kitô giáo. Linh hướng là một nghệ thuật theo nghĩa rằng đó là một khoa học thực hành, được hướng dẫn bởi sự khôn ngoan siêu nhiên, áp dụng vào một trường hợp cụ thể những nguyên tắc thần học về sự hoàn thiện Kitô giáo.
Việc xức dầu trong truyền thống Kinh Thánh

Việc xức dầu trong truyền thống Kinh Thánh

  •   18/09/2017 11:27:26 PM
  •   Đã xem: 6382
  •   Phản hồi: 0
Trong truyền thống Kinh Thánh dầu ô liu có một tầm quan trọng rất lớn. Nó đã không chỉ là dấu hiệu của niềm vui, sự giầu có và niềm hạnh phúc, mà còn được coi như là một phương dược có khả năng đem lại sức khỏe, hay làm dịu các đau đớn của thân xác và củng cố sức mạnh cho con người nữa.
Lịch sử và thần học về bí tích Thêm Sức

Lịch sử và thần học về bí tích Thêm Sức

  •   10/08/2017 04:57:39 AM
  •   Đã xem: 6576
  •   Phản hồi: 0
Chúng ta có thể kết luận rằng phép Thêm Sức là một bí tích làm cho chúng ta có khả năng thực hành “lối sống của phép Rửa, vừa Kitô, vừa Thánh Thần”. Dĩ nhiên, những bí tích khác cũng thế, nhưng không có bí tích nào cho thấy rõ tương quan giữa Thánh Thần và Giáo Hội cho bằng phép Thêm Sức.
HÀNH TRÌNH ĐỨC TIN CỦA ĐỨC MARIA và ĐỨC MARIA – HÌNH BÓNG ISRAEL HOÁN CẢI

HÀNH TRÌNH ĐỨC TIN CỦA ĐỨC MARIA và ĐỨC MARIA – HÌNH BÓNG ISRAEL HOÁN CẢI

  •   31/05/2017 05:04:16 AM
  •   Đã xem: 5459
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử đã cho Ít-ra-en bài học chuẩn bị cho họ có thể làm cuộc hoán cải về quan niệm Messia : không ai ngoài Thiên Chúa có thể cứu họ; đấng Messia mà Thiên Chúa sẽ gởi đến cho họ sẽ là người nghèo của Thiên Chúa. Và nay, qua lời chào của sứ thần Gáp-ri-en, Đức Ma-ri-a được mời gọi đón nhận đấng Messia được loan báo từ ngàn xưa trong Cựu Ước. Với lời đáp xin vâng, Mẹ là hình bóng của Ít-ra-en đã hoán cải về quan niệm đấng Messia – Messia khiêm nhu.
Đọc sách Tin Mừng theo Thánh Mát-thêu - Giu-se Nguyễn công Đoan, S.J

Đọc sách Tin Mừng theo Thánh Mát-thêu - Giu-se Nguyễn công Đoan, S.J

  •   12/03/2017 05:06:29 AM
  •   Đã xem: 3840
  •   Phản hồi: 0
Mở sách Tân Ước, chúng ta thấy ngay sách Tin Mừng theo thánh Mát-thêu đứng đầu bốn sách Tin Mừng. Sở dĩ thế là vì hai lý do. Một là theo truyền thuyết thì thánh Mát-thêu là người đầu tiên viết sách Tin Mừng bằng tiếng A-ram, tức là thứ tiếng người Do Thái thời Chúa Giê-su sử dụng

Các tin khác

ducchasi
 
closedbible
 
suy 5
 
thanhthan06sm 1
 
gdphanxicoxavie
 
lichconggiao2
 
giolecacnhatho adv2 copy
 
giolecacnhatho adv2
 

Tin mới nhất

Thống kê

  • Đang truy cập151
  • Máy chủ tìm kiếm33
  • Khách viếng thăm118
  • Hôm nay32,905
  • Tháng hiện tại678,239
  • Tổng lượt truy cập56,374,786

Kết nối

 

 

 


Copyright © [2018] Giáo phận Nha Trang. All rights reserved.
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Nha Trang
Email: gpnhatrangbtt@gmail.com
Địa chỉ: 22 Trần Phú - HT 42, Tp. Nha Trang - Khánh Hoà
Phone: (84) 258.3523842 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây