Ủy Ban Phụng Tự: Về cử hành Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân và Nghi Thức An Táng trong hoàn cảnh dịch bệnh

Ủy Ban Phụng Tự: Về cử hành Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân và Nghi Thức An Táng trong hoàn cảnh dịch bệnh

  •   30/08/2021 04:27:50 AM
  •   Đã xem: 489
  •   Phản hồi: 0
Ủy Ban Phụng Tự đã nhận được những câu hỏi của một số linh mục, tu sĩ và thiện nguyện viên muốn giúp đỡ phần thiêng liêng cho các bệnh nhân Công giáo trong hoàn cảnh đại dịch COVID-19 hiện nay, chúng tôi xin trình bày những điều có thể thực hiện không chỉ trong lĩnh vực phụng vụ, nhưng bao hàm cả nội dung của việc đồng hành thiêng liêng với các bệnh nhân.
maxresdefault

Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật các Bí Tích: Cử hành Bí tích Thêm sức trong điều kiện cách ly xã hội

  •   06/10/2020 11:17:56 PM
  •   Đã xem: 515
  •   Phản hồi: 0
 Ngày 1 tháng 10 vừa qua, Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật các Bí Tích đã gửi văn thư số 470/20 để giải thích thắc mắc về điều kiện cử hành Bí tích Thêm sức trong thời gian đại dịch. Ủy ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam phổ biến bản dịch Việt ngữ sau đây...
Chầu lượt được bắt nguồn từ đâu (Chầu Mình Thánh thay Giáo phận)?

Chầu lượt được bắt nguồn từ đâu (Chầu Mình Thánh thay Giáo phận)?

  •   18/08/2019 05:14:19 AM
  •   Đã xem: 768
  •   Phản hồi: 0
Theo sử liệu, việc này đã phát xuất từ Milanô, một thành phố ở Bắc Italia (nước Ý) vào năm 1534 do một Linh mục dòng Phanxicô tên là Cha Giuse Piantanida da Fermo. Trong thời gian đó, thành Milanô phải trải qua những cuộc chiến tranh tàn tệ, Cha Giuse đã yêu cầu các công dân của thành hãy ngước mắt lên trời để tìm sự giải cứu. Ngài đã tổ chức việc Chầu Thánh Thể liên tiếp 40 giờ liền.
Ủy ban Phụng tự: Thông báo về việc ban Phép lành Tòa Thánh với ơn toàn xá

Ủy ban Phụng tự: Thông báo về việc ban Phép lành Tòa Thánh với ơn toàn xá

  •   04/12/2018 09:38:08 PM
  •   Đã xem: 927
  •   Phản hồi: 0
Ủy ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam nhận được câu hỏi về các điều kiện để ban phép lành Tòa Thánh với ơn toàn xá. Xét vì ích lợi thiêng liêng của các tín hữu và sau khi tham khảo các văn kiện của Tòa Ân Giải Tối Cao, ngày 3 tháng 12 năm 2018, Ủy ban Phụng tự đã thông báo về: Phép lành Tòa Thánh cùng với ơn toàn xá; Ơn toàn xá dành cho các tân linh mục; “Phép lành Tòa Thánh” trong văn tự.
Nêu tên Đức giám mục trong Kinh Nguyện Thánh Thể thế nào ?

Nêu tên Đức giám mục trong Kinh Nguyện Thánh Thể thế nào ?

  •   21/05/2018 04:11:54 AM
  •   Đã xem: 1354
  •   Phản hồi: 0
Kinh nguyện Thánh Thể được xếp vào một trong số những lời nguyện cao trọng và thánh thiện nhất của Hội Thánh. Vì thế, Hội Thánh hết sức cẩn trọng trong từng từ ngữ và cấu trúc của kinh nguyện này. Trừ ra những trường hợp hết sức hoạ hiếm như quyết định thêm tên Thánh Giuse vào, bản văn và công thức được Giáo Hội soạn ra trong các Kinh nguyện Thánh Thể không nên có bất kỳ một sự thêm thắt tự tiện nào khác và không được bỏ sót nêu tên Đức Giáo hoàng và Giám mục giáo phận.[2] Việc xướng đích danh tên của Đức Giáo hoàng (lãnh đạo Hội Thánh phổ quát), Đức Giám mục giáo phận (lãnh đạo Hội Thánh địa phương) và có thể là tên của cả Đức Giám mục phó hay phụ tá trong mọi Kinh nguyện Thánh Thể nhằm 3 mục đích.
Vì sao chúng ta mừng lễ Giáng Sinh ngày 25 tháng 12?

Vì sao chúng ta mừng lễ Giáng Sinh ngày 25 tháng 12?

  •   17/12/2017 05:03:10 AM
  •   Đã xem: 3268
  •   Phản hồi: 0
Sau Phục Sinh, Noel là ngày lễ quan trọng thứ nhì trong lịch phụng vụ, mở đầu năm phụng vụ. Và đó cũng là một trong ba Sinh nhật được Giáo hội công giáo mừng, hai ngày sinh kia là ngày sinh của Thánh Gioan-Baotixita, ngày 24 tháng 6 và ngày Đức Mẹ sinh ra, ngày 8 tháng 9. Năm 2017, ngày 25 tháng 12 nhằm ngày thứ hai, nên thứ hai là ngày nghỉ lễ.
Tại sao phải tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật?

Tại sao phải tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật?

  •   13/12/2017 10:08:53 PM
  •   Đã xem: 2984
  •   Phản hồi: 0
Kitô hữu chúng ta cần tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật, bởi vì chỉ với ơn thánh của Chúa Giêsu, với sự hiện diện sống động của Ngài trong chúng ta và giữa chúng ta, chúng ta mới có thể thực thi giới răn của Ngài, và như thế trở thành các chứng nhân đáng tin cậy của Ngài.
Giờ kinh Phụng vụ là gì?

Giờ kinh Phụng vụ là gì?

  •   13/06/2017 11:05:34 PM
  •   Đã xem: 1597
  •   Phản hồi: 0
Từ sau Công đồng Vatican II, Giáo hội tiếp tục thúc đẩy việc cầu nguyện này, và khuyến khích giáo dân cũng cầu nguyện bằng Giờ kinh Phụng vụ. Những người làm mục vụ phải xem đó là những giờ chính yếu, nhất là giờ Kinh Chiều, được cử hành chung trong nhà thờ và các ngày Chúa nhật và những dịp lễ trọng. Và cả các giáo dân cũng được khuyến khích đọc Kinh nhật tụng, dù là với linh mục, hay với nhau, hay là đọc một mình (Sacrosanctum Concilium, 100).
Sự phát triển của các Thánh lễ trong Tam Nhật Thánh

Sự phát triển của các Thánh lễ trong Tam Nhật Thánh

  •   29/03/2017 05:23:44 AM
  •   Đã xem: 1820
  •   Phản hồi: 0
Trong cuộc cải cách của mình, Đức Thánh Cha Piô XII khôi phục Thánh Lễ Dầu ban sáng, và Giám mục cử hành Thánh lễ này. Cuộc cải cách của Đức Thánh Cha Phaolô VI đã làm cho lễ này thành Thánh lễ đồng tế, với việc các linh mục nhắc lại lời hứa trước mặt Giám mục.
Tại sao kính thánh Giuse vào tháng ba?

Tại sao kính thánh Giuse vào tháng ba?

  •   12/03/2017 10:33:57 AM
  •   Đã xem: 1572
  •   Phản hồi: 0
Lúc đầu, người ta mừng lễ kính một vị thánh. Nhằm để chuẩn bị mừng lễ, người ta tổ chức ba ngày hay chín ngày dọn mình; và rồi tính cách long trọng của lễ còn kéo dài ra suốt tuần bát nhật. Vị chi là non 20 ngày rồi, cho nên kéo dài ra thêm một tháng cũng chẳng vất vả gì. Điều này rõ rệt với phụng vụ Đông phương: ngày 15 tháng 8 là lễ Đức Mẹ lên trời; các đan sĩ dành 15 ngày trước đó để chuẩn bị và kéo dài thêm 15 ngày sau đó. Trong bối cảnh đó, chúng ta có thể hiểu được vì sao tháng 3 được dành cho thánh Giuse, bởi vì lễ thánh Giuse được mừng trong tháng 3, ngày 19. Việc dâng kính tháng 3 cho thánh Giuse được đức giáo hoàng Piô IX chuẩn nhận ngày 27/4/1865.
Trong thánh lễ các bài đọc được chọn lựa như thế nào ?

Trong thánh lễ các bài đọc được chọn lựa như thế nào ?

  •   09/01/2017 09:53:15 PM
  •   Đã xem: 3505
  •   Phản hồi: 0
Trong thánh lễ ngày Chúa nhật, có ba bài đọc: bài đọc I trích từ Cựu Ước (trừ Mùa Phục Sinh, vì từ Chúa nhật Phục Sinh cho đến Chúa nhật Chúa Thánh Thần hiện xuống, chúng ta nghe đọc sách Tông Đồ Công Vụ), bài đọc II thường là một đoạn thư của thánh Phaolô hay của một Tông Đồ khác, còn bài đọc III thì luôn luôn là một đoạn Tin Mừng (Phúc Âm).
Ba nhà đạo sĩ đến thờ lạy Chúa Hài Nhi.  Họ là ai và thuộc những quốc gia nào?

Ba nhà đạo sĩ đến thờ lạy Chúa Hài Nhi. Họ là ai và thuộc những quốc gia nào?

  •   04/01/2017 04:15:40 AM
  •   Đã xem: 3138
  •   Phản hồi: 0
Đạo sĩ, vua, chiêm tinh gia, ảo thuật gia được sử dụng để dịch từ Latin “magus”, “magi”. Những người này đã xuất hiện có lẽ từ thế kỷ thứ 6 trước tây lịch. Nguồn gốc, nghiệp vụ, cũng như căn tính chính xác của những người này không được lịch sử ghi lại rõ ràng. Nhưng sự hiện diện của họ trong thời Chúa Cứu Thế giáng sinh đã được nhiều nguồn, Thánh Kinh và ngoài Thánh Kinh hỗ trợ.
Tại sao chúng ta làm dấu thánh giá?

Tại sao chúng ta làm dấu thánh giá?

  •   14/12/2016 09:29:31 PM
  •   Đã xem: 1610
  •   Phản hồi: 0
“Chính Thánh giá làm cho Giáo hội được phong phú, sáng tỏa các dân tộc, gìn giữ sa mạc và mở cửa thiên đàng.” (Thánh Giám mục Proclus, Constantinople.)
ducchasi
 
closedbible
 
suy 5
 
thanhthan06sm 1
 
gdphanxicoxavie
 
lichconggiao2
 
giolecacnhatho adv2 copy
 
giolecacnhatho adv2
 

Tin mới nhất

Thống kê

  • Đang truy cập89
  • Máy chủ tìm kiếm25
  • Khách viếng thăm64
  • Hôm nay19,595
  • Tháng hiện tại924,337
  • Tổng lượt truy cập47,285,941

Kết nối

 

 

 


Copyright © [2018] Giáo phận Nha Trang. All rights reserved.
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Nha Trang
Email: gpnhatrangbtt@gmail.com
Địa chỉ: 22 Trần Phú - HT 42, Tp. Nha Trang - Khánh Hoà
Phone: (84) 258.3523842 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây