Suy Niệm Thánh Vịnh 32 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 32 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   24/05/2018 10:41:33 PM
  •   Đã xem: 1170
  •   Phản hồi: 0
Mời gọi ca tụng: hãy reo hò, tạ ơn Chúa, gieo vạn tiếng đàn, hãy dâng Chúa khúc tân ca, rập tiếng hoan hô… +Thiên Chúa, Đấng Tạo Dựng: -Trái đất. Tình thương Chúa đã dựng nên mặt đất, bằng lời sáng tạo, bằng hơi thở thần linh. –Biển cả…tất cả đều tuân phục Ngài +Thiên Chúa Đấng Quan Phòng, chủ tể lịch sử, một vị Thiên Chúa can thiệp, phá tan ý định xấu… Ngài đang thực hiện chương trình của riêng ngài, nhờ dân tuyển chọn, Ngài không lãng quên bất cứ một cư dân nào trên địa cầu, tất cả đều do Ngài tạo dựng, Ngài biết tất cả…
Suy Niệm Thánh Vịnh 103 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 103 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   16/05/2018 10:30:14 PM
  •   Đã xem: 1256
  •   Phản hồi: 0
Tác giả Thánh vịnh đã mượn bài tụng ca thần mặt trời của Ai cập, Aton-Râ, do Aménophis IV soạn, nhưng đã được thanh luyện khỏi việc thờ ngẫu tượng. Ông đã rập theo khuôn của sách Sáng thế về sáu ngày tạo dựng, đưa vào tinh thần lạc quan khi đứng trước thiên nhiên… và cảnh giác trước sự dữ mà con người với sự tự do của mình có thể rơi vào.
Suy Niệm Thánh Vịnh 46 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 46 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   09/05/2018 09:33:30 PM
  •   Đã xem: 1324
  •   Phản hồi: 0
Một trong những ngày của Đại Lễ Lều, Giêrusalem chúc mừng Đức Vua, Thiên Chúa. Người ta khởi hành từ dưới suối Gihon trong thung lũng Xêdron và đoàn rước lên dần đến đồi Sion, nơi có đền thờ Giêrusalem. Chẳng khác nào những cử điệu trong một vở kịch câm, họ đang cử hành nghi lễ phong vương cho Thiên Chúa, Đấng ngự trên tòa uy linh cao cả. Nghi lễ này thật ra chẳng mang lại vương quyền cho Thiên Chúa, vì từ ngàn đời Đức Chúa là vua, nhưng nó lại hiện tại hóa vương quyền đó, để toàn dân càng nhìn nhận hơn Thiên Chúa là vua của họ.
Suy Niệm Thánh Vịnh 97 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 97 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   03/05/2018 09:39:43 PM
  •   Đã xem: 1866
  •   Phản hồi: 0
Đừng bao giờ quên rằng các Thánh vịnh chính là khát vọng và lời nguyện cầu của dân Israel. Đây là một Thánh vịnh vương quyền: mỗi năm một lần, vào dịp Lễ Lều (nhắc nhớ 40 năm hành trình trong sa mạc), tại Giêrusalem, người ta tổ chức Lễ hội trọng thể, không chỉ nơi Đền Thờ nhưng còn cả thành phố, vì người ta kết các ‘lều’ khắp nơi bằng những nhánh cây… Giêrusalem mừng Vua của mình. Điểm đặc biệt là Vị Vua không phải là một người nào đó trong dân, vì dòng tộc Đavít đã sụp đổ từ lâu, nhưng chính là Thiên Chúa.
Suy Niệm Thánh Vịnh 21 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 21 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   27/04/2018 04:08:17 AM
  •   Đã xem: 1490
  •   Phản hồi: 0
Chính những từ cuối của Thánh vịnh mang lại ý nghĩa chính: đây là một Thánh vịnh tạ ơn, cho dù có vẻ nghịch lý. Tác giả Thánh vịnh hát lên lời tạ ơn của Israel được hồi sinh sau khi lưu đày trở về. Nhưng điều làm cho chúng ta kinh ngạc là tác giả diễn tả sự giải phóng dân tộc bằng hình ảnh của một người bị đóng đinh, nay phục hồi sự sống.
Suy Niệm Thánh Vịnh 117 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 117 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   18/04/2018 03:58:28 AM
  •   Đã xem: 1527
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này đã được sử dụng lần đầu tiên vào năm 444 trước Công Nguyên vào dịp Lễ Lều (Nkm 8,13-18). Ngày nay Thánh vịnh này vẫn luôn là thành phần nghi thức của Lễ Lều. Theo Ô. M.Mannati, chuyên viên nghiên cứu Thánh Vịnh, đây là cuộc thoại giữa những thành phần khác nhau của cuộc lễ: Các Thầy Lêvi… Đức Vua…Dân chúng. Ta có thể nghĩ đến niềm vui của cả cộng đồng òa vỡ trong bài ca với nhiều giọng khác nhau. Lễ Lều là một lễ rất bình dân: sân dành cho phụ nữ (Đền Thờ) được thắp sáng suốt đêm… người ta tổ chức cuộc rước kiệu kín ‘nước hằng sống’ nơi hồ Siloe…
Suy Niệm Thánh Vịnh 4 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 4 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   11/04/2018 10:10:29 PM
  •   Đã xem: 2168
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này là lời kinh nguyện của một tín hữu (trung thành), một người đạo đức trong dân Israel, nhận biết mình được Thiên Chúa yêu. Đó chính là ý nghĩa của từ ‘hassid’: người trung tín đối với Giao ước của Thiên Chúa. Con người này hoàn toàn hiến dâng tất cả vì niềm tin, không giữ lại gì cho riêng mình: lời kinh của ông hơi gấp rút lúc đầu…để nói rằng ông đang cầu nguyện, ông dám nói rằng ‘mình kêu lên Thiên Chúa’. Nỗi ngặt nghèo của ông chính là đang bị nghẹt thở vì bị dân ngoại bao quanh: chủ nghĩa ngoại giáo, chủ nghĩa vật chất như ngày nay ta thường nói, thật thu hút ngay cả đối với một người đạo đức.
Suy Niệm Lễ Lá: Tv 21, Thứ Năm TT: Tv 115, Thứ Sáu TT: Tv 30, Thứ Bảy TT & PS: Tv117 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Lễ Lá: Tv 21, Thứ Năm TT: Tv 115, Thứ Sáu TT: Tv 30, Thứ Bảy TT & PS: Tv117 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   22/03/2018 05:55:33 AM
  •   Đã xem: 1449
  •   Phản hồi: 0
Chính những từ cuối của Thánh vịnh mang lại ý nghĩa chính: đây là một Thánh vịnh tạ ơn, cho dù có vẻ nghịch lý. Tác giả Thánh vịnh hát lên lời tạ ơn của Israel được hồi sinh sau khi lưu đày trở về. Nhưng điều làm cho chúng ta kinh ngạc là tác giả diễn tả sự giải phóng dân tộc bằng hình ảnh của một người bị đóng đinh, nay phục hồi sự sống. Vâng, Đức Giêsu đã lập lại từng chi tiết mà tác giả Thánh vịnh gợi lên: cơn hấp hối, cơn khát, chi thể rã rời, máu chảy từ chân tay, ngọn giáo đâm là phát ân huệ, áo quần bị chia cho lý hình như phong tục thời đó, lời chưởi mắng của những kẻ tố cáo…
Suy Niệm Thánh Vịnh 50 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 50 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   15/03/2018 05:35:03 AM
  •   Đã xem: 1384
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này được gán cho Vua Đavít. Tội của nhà vua ( 2S 11,12) đã giết Uria để lấy Bétsabê làm vợ, cũng như lòng thống hối đáng khâm phục của vua vẫn mãi là biểu tượng của sự dữ và của lòng tha thứ. Nhưng ở hậu cảnh Thánh vịnh, ta vẫn thấy thấp thoáng hình ảnh của Giêrusalem bị hủy diệt, khởi đầu cho cuộc lưu đày Babylon: tội cũng như lòng sám hối đều mang tính tập thể. (thành luỹ Giê-ru-sa-lem, xin Ngài xây dựng lại.)
Suy Niệm Thánh Vịnh 136 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 136 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   07/03/2018 09:49:05 PM
  •   Đã xem: 1550
  •   Phản hồi: 0
Đây là một trong những áng thơ đẹp nhất của văn chương thế giới: có bao giờ tình yêu nồng nàn đối với tổ quốc lại được hát lên với những cung bậc thương nhớ mãnh liệt như thế. Vâng, đúng vậy, thánh vịnh này làm ta hoang mang, đến độ muốn làm cho nó dịu dàng bớt đi một chút, đến độ chỉ giữ lại bốn khổ thơ đầu. Ước muốn trả thù được diễn tả trong hai khổ thơ cuối, thường được đặt trong ngoặc, khi người ta hát thánh vịnh này nơi công cộng: khó ‘cầu nguyện’ với hai khổ thơ cuối này… nên để không gây sốc cho người nghe, người ta bỏ chúng đi. Chắc ai cũng biết rõ luật Talion: ‘Mắt đền mắt, răng đền răng’ (St 4,23; Xh 21, 23-25; Lv 24, 18-21).
Suy Niệm Thánh Vịnh 18 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 18 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   01/03/2018 08:04:46 PM
  •   Đã xem: 1194
  •   Phản hồi: 0
Qua thánh vịnh này, chúng ta tiếp cận tâm hồn của Israel, gắn bó với Lề Luật thánh (Torah) bằng một tình yêu chân thành và cháy nóng. Gợi lên việc vũ trụ ‘nói’ cho những ai biết nhìn nó (vũ trụ, bầu trời, tinh tú, mặt trời)
Suy Niệm Thánh Vịnh 115 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 115 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   21/02/2018 10:29:42 PM
  •   Đã xem: 1040
  •   Phản hồi: 0
Hội Thánh đề nghị chúng ta hát Thánh vịnh 115 vào dịp lễ Thứ Năm Tuần Thánh, nên chúng ta cần suy niệm cách đặc biệt. Chúng ta biết rằng theo sách Lễ Nghi Do Thái, đây là Thánh vịnh thứ tư của bài Tụng ca, nghĩa là bài ca tụng được hát sau bữa ăn vượt qua. Lập bí tích Thánh Thể trong bữa ăn cuối cùng, Đức Giêsu cũng đã cầu nguyện và hát Thánh vịnh này.
Suy Niệm Thánh Vịnh 24 -

Suy Niệm Thánh Vịnh 24 -

  •   17/02/2018 07:56:10 AM
  •   Đã xem: 1123
  •   Phản hồi: 0
Tha Thứ những bất trung với Giao Ước: tình thương, danh thánh của Ngài… Lý do hy vọng đứng ‘về phía con người’: cô độc, nghèo nàn, đau khổ, túng quẫn, bất hạnh, tội lỗi, kẻ thù…Vâng, con hy vọng và trông cậy nơi Ngài. Xin cứu con khỏi những khốn khổ.
Suy Niệm Thánh Vịnh 31 và 50 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 31 và 50 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   06/02/2018 04:17:06 AM
  •   Đã xem: 1460
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này được gán cho Đavít làm tác giả. Đây là lời cảm tạ của một tội nhân. Chú ý đến sự bạo dạn tuyệt vời của Thánh vịnh này. Thay vì ẩn giấu mình, một cách cá nhân, trong bí mật của lương tâm, con người có tội này lại xưng thú công khai rằng mình là kẻ có tội, và dựa vào kinh nghiệm riêng của người được giao hòa để rút ra những bài học khôn ngoan mưu ích cho mọi người: ở cuối thánh vịnh, ông mời gọi mọi người hãy trẩy hội vui mừng, vì ông được hưởng sự tha thứ.
Suy Niệm Thánh Vịnh 146 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 146 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   02/02/2018 03:24:54 AM
  •   Đã xem: 1421
  •   Phản hồi: 0
Lòng đạo đức bình dân do thái (và của nhiều người thuộc các nền văn hóa khác nhau) được diễn tả qua bài Thánh vịnh này, liệt kê một vài phẩm tính của Thiên Chúa khiến người ta phải thốt lên lời cảm tạ, tụng ca Người. Ta lưu ý thứ tự lộn xộn những sự kiện lịch sử (Thiên Chúa can thiệp để cứu dân Người: cuộc hồi hương của những người lưu đày, tái thiết lại tường thành Giêrusalem, nâng đỡ những người nghèo, lật đổ những kẻ gian ác) và những biến cố vũ trụ (can thiệp của Thiên Chúa trên thiên nhiên: sao, mây, thảo mộc, gia súc, con người).
Suy Niệm Thánh Vịnh 94 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 94 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   24/01/2018 10:29:53 PM
  •   Đã xem: 1457
  •   Phản hồi: 0
Đây là Thánh Vịnh mà các tu sĩ nam nữ, các linh mục đọc vào lúc khởi đầu một ngày, dân Do Thái thường đọc trong các nghi lễ tái lập Giao Ước. Ta gặp thấy gợi lên nghi lễ thường thực hiện. Hai thời điểm các Thầy Lêvi, chưởng nghi trong Đền Thờ, mời gọi cộng đoàn tham dự cách tích cực vào việc hành lễ: “Hãy đến đây ta reo hò mừng CHÚA, Hãy vào đây ta cúi mình phủ phục…”
Suy Niệm Thánh Vịnh 24 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 24 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   18/01/2018 07:46:24 AM
  •   Đã xem: 1284
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này là một trong tám thánh vịnh được gọi là thánh vịnh ‘theo mẫu tự’: mỗi câu bắt đầu bằng một mẫu tự do thái, theo thứ tự. Một cách thức giúp trí nhớ và mang tính sư phạm để có thể thuộc nằm lòng nhưng nhất là cách thức để nêu lên sự kiện toàn lề luật…
Suy Niệm Thánh Vịnh 39 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 39 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   09/01/2018 03:15:47 AM
  •   Đã xem: 1540
  •   Phản hồi: 0
Nhịp điệu của Thánh Vịnh tạ ơn này thật hay: trước tiên là lời kêu cầu từ một tình huống thảm khốc, tiếp đến là hành vi tạ ơn sau khi được nhận lời. Chưa hết, lại còn dâng lời khẩn nài mới trong những thảm họa mới. Điều kinh ngạc (Lời sấm ngôn cho tương lai): người kêu xin dâng lễ hy sinh theo nghi thức tại Đền Thờ, cùng với cộng đoàn vây quanh… nhưng tìm đâu lễ vật?
Suy Niệm Thánh Vịnh 71 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

Suy Niệm Thánh Vịnh 71 - Lm. Phêrô Phạm Ngọc Lê

  •   04/01/2018 03:11:04 AM
  •   Đã xem: 2598
  •   Phản hồi: 0
Thánh vịnh này được viết sau lưu đày, vào thời mà nhà Đavít không còn cai trị nữa, nên được nhắm đến vị Vua Cứu Thế (Messia), vương quốc cứu độ được mọi người mong đợi, một vương quốc phổ quát và vĩnh cửu. Chỉ có vương quốc của Thiên Chúa mới vĩnh cửu. Vị vua trần gian nào ước vọng điều đó là điều vô ích.

Các tin khác

ducchasi
 
closedbible
 
suy 5
 
thanhthan06sm 1
 
gdphanxicoxavie
 
lichconggiao2
 
giolecacnhatho adv2 copy
 
giolecacnhatho adv2
 

Tin mới nhất

Thống kê

  • Đang truy cập297
  • Máy chủ tìm kiếm28
  • Khách viếng thăm269
  • Hôm nay42,167
  • Tháng hiện tại502,417
  • Tổng lượt truy cập46,864,021

Kết nối

 

 

 


Copyright © [2018] Giáo phận Nha Trang. All rights reserved.
   Phụ trách: Ban Truyền Thông Giáo Phận Nha Trang
Email: gpnhatrangbtt@gmail.com
Địa chỉ: 22 Trần Phú - HT 42, Tp. Nha Trang - Khánh Hoà
Phone: (84) 258.3523842 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây